Quả Sake là một loại cây gỗ có hoa thuộc họ dâu tằm có nguồn gốc từ bán đảo Mã Lai và các đảo ở miền tây Thái Bình Dương. Hiện nay, quả sake được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trái sake chỉ được trồng ở khu vực Miền Nam. Sake có vị và mùi hương giống như mùi bánh mì nên nó còn có tên gọi khác là cây bánh mì.

Đang xem: Sa Kê: Tác Dụng Và Cách Dùng Lá

Quả sake không còn xa lạ với chúng ta bởi những tính hữu dụng của nó trong cuộc sống. Công dụng của quả sake là gì? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

*

Thành phần dinh dưỡng có trong quả sake

Quả sake chứa hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Trong 100gr quả sake tươi thì cung cấp giá trị dinh dưỡng sau:

Năng lượng 103 kcal
Bột đường 27,12 grĐường ngọt 11 gr
Chất xơ 4.9 gr
Chất béo 0.23 grĐạm 1.07 gr
Nước 70.65 gr
Vitamin B1 0.110mg (10%)Riboflavin (vit. B2) 0.030mg (3%)Niacin (vit. B3) 0.9mg (6%)Pantothenic acid (B5) 0.457 mg (9%)Vitamin B6 0.1mg (8%)Choline 9.8mg (2%)Vitamin C 29mg (35%)Vitamin E 0.1mg (1%)Vitamin K 0.5μg (0%)

Trong sake có rất nhiều tinh bột nên được các bà nội trợ lựa chọn để chế biến các món chiên, nướng, xào, luộc. Sau khi chế biến, sake có mùi thơm giống như khoai tây chiên hoặc bánh mỳ nướng,…

Tác dụng của sake

Tất cả các bộ phận của cây sake đều có tác dụng y học và nhiều tác dụng dược lý nên được dân gian sử dụng rất nhiều để làm các bài thuốc chữa bệnh như bệnh tiểu đường, bệnh gout.

Theo đông y, thịt quả sa kê tác dụng bổ tỳ, ích khí tốt cho sức khỏe.Hạt sake lợi trung tiện và ích khí Vỏ cây sake có tác dụng sát trùng rất tốt.Lá của cây sake có tác dụng tiêu viêm lợi tiểu và nó còn được sử dụng như một loại thuốc kháng sinh hiệu quả

10 công dụng của quả sake đối với sức khỏe con người:

Cung cấp năng lượng dồi dào
Kích thích sản sinh ra tế bào mới
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Ngăn chặn quá trình viêm da
Chống nhiễm trùng
Sản sinh collagenĐiều trị các bệnh về da
Hỗ trợ điều trị tiểu đường
Nuôi dưỡng tóc chắc khỏe
Tốt cho hệ tiêu hóa

Công dụng khuyến khích tăng trưởng tế bào mới

Trái sake chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cao giúp chống lại các tia bức xạ từ nắng và ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, bạn ăn trái sake thường xuyên còn giúp làm lành các vùng da bị tổn thương, kích thích sự tăng trưởng của tế bào mới giúp da trở nên trắng sáng, mịn màng và tươi trẻ hơn. Trái Sake cực kỳ tốt cho các chị em phụ nữ.

Công dụng tốt cho sức khỏe tim mạch

Trái sa kê cung cấp nguồn kali tuyệt vời rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Nguyên tố Kali còn giúp làm hạ huyết áp, giảm tác động của nguyên tố Natri giúp điều hòa nhịp tim ở mức ổn định. 

Thịt quả sake chứa hàm lượng chất xơ cao, tác dụng làm tăng nồng độ cholesterol tốt (HDL); giảm cholesterol xấu (LDL) giúp trái tim luôn khỏe mạnh, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. 

 

*

Nguồn cung cấp năng lượng

Có thể bạn chưa biết, một chén sake giúp cung cấp 60 gam carbohydrate. Đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, nó rất cần thiết cho những người vận động viên hoặc những người vận động nhiều.

Công dụng sản sinh collagen

Nước ép từ trái sake giúp da săn chắc và sáng khỏe hơn mỗi ngày. Do trái sake giàu vitamin C giúp đẩy nhanh quá trình sản xuất collagen và protein giúp làm tăng tính đàn hồi cho da.

Công dụng nuôi dưỡng tóc

Quả Sake cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết giúp duy trì sức khỏe của tóc. Sake chứa hàm lượng axit omega-3 và omega-6 giúp làm giảm gãy, rụng tóc. Ngoài ra, Vitamin C giúp tăng sự hấp thu khoáng chất cho tóc.

Trái sake còn được gọi là “thần dược đẩy lùi tuổi tác” của các chị em phụ nữ bởi những giá trị mà trái sake đem lại cho sức khỏe và công dụng trong làm đẹp.

Hạt tiêu đen và 10 lợi ích vàng siêu tốt cho sức khỏe

Bạn đã biết hết công dụng của quả sake chưa? Nông sản Dũng Hà là một địa chỉ uy tín chuyên cung cấp đặc sản vùng miền chất lượng cao. Quả sake là một trong những sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích lựa chọn bởi nó có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon dễ dàng. Đồng thời, sake cũng là loại thực phẩm mang lại giá trị dinh dưỡng cao và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh hiệu quả. Hãy nhanh tay liên hệ để được hỗ trợ mua sake chu đáo nhất nhé.

Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng Nông Sản Dũng Hà

Hotline: 1900986865

Cơ sở 1: Số 11 Kim Đồng – Hoàng Mai – Hà Nội

Cơ sở 2: A10 – ngõ 100 Trung Kính – Cầu Giấy – Hà Nội

Cơ sở 3: 79 Hồng Mai – Hai Bà Trưng – Hà Nội

Cơ sở 4: Số 02/B – Khu phố 3 – Đường Trung Mỹ Tây 13 – Quận 12 – TP. Hồ Chí Minh

An Toàn Thực Phẩm

Rất nhiều bạn sống tại Hà Nội có những câu hỏi băn khoăn như: thực phẩm sạch mua ở đâu? mua thực phẩm …

Cách trồng củ cải đỏ trong nhà mang lại may mắn

Người Việt Nam là một trong những tín đồ thích trồng củ cải đỏ tại nhà vì nó có màu sắc tươi xinh đem lại cho ngườ…

Xem thêm: Ngứa ngoài da là bệnh viện nhi đồng tp, các bệnh ngứa da thường gặp

Chế biến các món ăn ngon cho gia đình từ rau bò khai

Nói đến rau bò khai thì có lẽ không một ai ở Lạng Sơn là không biết. Bởi đây là một loại rau đặc sản của Lạ…

Chế biến các món ăn ngon từ quả sake chỉ qua 1 nốt nhạc

Chắc hẳn trong chúng ta không nhiều người biết đến cái tên quả Sake. Quả Sake còn gọi là quả bánh mì, quả sake có thể …

Rau dớn là gì? – Hương vị núi rừng tây nguyên

Núi rừng Tây Bắc luôn ẩn chứa những món quà độc đáo. Các loại rau đặc sản nức tiếng ai ai cũng muốn …

Cây Sa kê có tên Tiếng Anh là Breadfruit. Đây là một loài cây được dùng phổ biến làm thực phẩm. Bên cạnh đó, Sa kê còn được dùng để làm thuốc. Nó được dùng ở nước ta để trị bệnh gút, sỏi thận, viên gan vàng da, tiểu đường. Bài viết này trình bày cụ thể về Sa kê và công dụng, cách dùng của nó.

Sa kê là gì?

Sa kê còn có tên gọi khác là Arbre à painvrai. Tên khoa học là Artocarpus incisa L. Thuộc họ Dâu tằm (Moraceae)

Mô tả cây Sa kê

Sa kê là cây thân gỗ, cao 10-12 m có thể tới 15-20 m. Thân cây thường có đường kính khoảng 90 cm. Tán lá lớn, phiến lá rất to dài 30-50cm, rộng 10- 12cm, chia thùy lông chim nhưng cũng có những lá nguyên hoặc chỉ chia thùy ít nhiều màu xanh lục thẫm bóng, mặt dưới lá nháp.

*
*
*

Quả Sa kê có thể được chế biến thành nhiều món ăn bổ dưỡng

Thận trọng khi dùng Sa kê

Khi dùng để làm thực phẩm, quả và hạt của Sa kê là an toàn tuyệt đối. Tuy nhiên không có đủ thông tin có sẵn để biết liệu Sa kê có an toàn như một loại thuốc hay các tác dụng phụ có thể xảy ra hay không. Khi dùng sa kê, bạn nên lưu ý những vấn đề sau:

Phụ nữ mang thai và đang cho con bú: Chưa có bằng chứng về việc được sử dụng Sa kê như một loại thuốc trong khi mang thai và cho con bú. Để an toàn, nên tránh sử dụng.Rối loạn đông máu: Có lo ngại rằng Sa kê có thể làm tăng nguy cơ chảy máu. Không sử dụng Sa kê làm thuốc nếu bạn bị rối loạn đông máu.Hạ huyết áp: Sa kê có thể làm giảm huyết áp. Điều này có thể làm cho huyết áp giảm xuống quá thấp ở những người đã có huyết áp thấp.

Bài thuốc từ Sa kê

Hỗ trợ điều trị bệnh tăng huyết áp

Lá sa kê đã vàng (vừa rụng) 2 lá, rau ngót tươi 50 g, lá chè xanh tươi 20 g. Nấu chung, lấy nước uống trong ngày.

Trị bệnh gút, sỏi thận

Lá Sa kê còn tươi 100 g, dưa leo 100 g, cỏ xước khô 50 g. Cho vào nồi nấu tất cả, lấy nước uống trong ngày.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Lá sa kê (loại lá đã già) 100 g, quả đậu bắp tươi 100 g, lá ổi non 50 g. Tất cả đem nấu chung cho 70 0ml nước, nấu còn 40 0ml uống thay trà hàng ngày, 15 ngày 1 liệu trình.

Tóm lại, Sa kê là một loại cây quý, ngoài việc được sử dụng làm thực phẩm còn được dùng làm thuốc. Tuy nhiên không có nhiều bằng chứng về việc điều trị bệnh của Sa kê. Tác dụng của trái sa kê là sử dụng để sát khuẩn, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, trị ho, sát khuẩn, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, trị bệnh hen và các chứng rối loạn dạ dày, đau răng, bệnh về da, ghẻ, tiêu chảy và lỵ. Khi muốn sử dụng Sa kê để trị bệnh, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa.

Xem thêm: Tổng hợp những lợi ích sức khỏe hàng đầu của tình dục ở nam giới bằng cách nào?

Trang tin y tế You
Med chỉ sử dụng các nguồn tham khảo có độ uy tín cao, các tổ chức y dược, học thuật chính thống, tài liệu từ các cơ quan chính phủ để hỗ trợ các thông tin trong bài viết của chúng tôi. Tìm hiểu về Quy trình biên tập để hiểu rõ hơn cách chúng tôi đảm bảo nội dung luôn chính xác, minh bạch và tin cậy.

de Sousa FD, da Silva BB, Furtado GP, Carneiro IS, Lobo MDP, Guan Y, Guo J, Coker AR, Lourenzoni MR, Guedes MIF, Owen JS, Abraham DJ, Monteiro-Moreira ACO, Moreira RA. Frutapin, a lectin from Artocarpus incisa (breadfruit): cloning, expression and molecular insights. Biosci Rep. 2017 Jul 21

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *